Kết quả tìm kiếm cho "địa hình núi Cấm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2732
Ngành du lịch Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ với nhiều mô hình đa dạng, trong đó tỉnh An Giang sau sáp nhập đang nổi lên là điểm đến giàu bản sắc, kết hợp giữa vùng sông nước, núi non, rừng tràm và biển đảo phía Tây Nam. Với địa hình đa dạng và tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng đất này đang dần trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng và văn hóa mới của miền Tây.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 117/CĐ-TTg ngày 20/7/2025 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương khẩn trương triển khai ứng phó khẩn cấp với bão số 3.
Quảng Bình (cũ) nay là Quảng Trị không chỉ được biết đến là “vương quốc hang động”, là miền biển xanh-cát trắng mà còn có vô số dòng suối hoang sơ, trong vắt và mát lành; những ngọn thác hùng vĩ, ảo diệu dưới ánh nắng mặt trời. Những điểm đến hấp dẫn này đang níu chân du khách khi đến Quảng Bình trong mùa hè này.
Không biển xanh, không núi cao kỳ vĩ, xã Hải Anh, tỉnh Ninh Bình vẫn khiến du khách ngỡ ngàng với những ngôi nhà cổ hơn trăm năm tuổi, làng nghề truyền thống, những cánh đồng trải dài và đặc biệt là mô hình Ecohost đang từng ngày thay đổi tư duy làm du lịch và đời sống của người dân ở vùng quê này.
Nằm giữa khung cảnh thanh bình của vùng biên giới Tịnh Biên, chùa Tà Ngáo là nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật độc đáo của người Khmer vùng Bảy Núi: Diễn tấu trống Chhay Dăm.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đã chính thức được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 12/7 vừa qua.
Ngày 15/7, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng tổ chức đoàn công tác kiểm tra thực tế tiến độ thi công các công trình trọng điểm; thăm, làm việc với Đảng bộ các phường, xã: Tịnh Biên, Thới Sơn, Chi Lăng, An Cư, Núi Cấm; kiểm tra đột xuất tại Trung tâm Phục vụ hành chính công xã Giang Thành.
Sáng 13/7, tại Lạng Sơn, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 - vòng đối thoại địa phương, Cụm miền núi Đông Bắc Bộ.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Câu chuyện từ kênh Vĩnh Tế và một khởi đầu mới cho tỉnh An Giang sau ngày hợp nhất Kiên Giang và An Giang
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.